LẬP BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ
Lập Báo cáo giám sát môi trường định kỳ là cơ sở để Công ty biết rõ về hiện trạng chất lượng môi trường của mình từ đó có thể đề ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hiệu quả nhằm đạt các Tiêu chuẩn môi trường theo quy định. Hơn nữa kết quả giám sát chất lượng môi trường sẽ là cơ sở để cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường đánh giá về công tác bảo vệ môi trường của Công ty.
Mục tiêu của việc lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ
- Đánh giá hiện trạng môi trường của Công ty
- Công tác thực hiện bảo vệ môi trường của Công ty.
- Nêu ra một số biện pháp bảo vệ môi trường mà Công ty sẽ tiếp tục thực hiện trong thời gian tới.
Các thông số kiểm soát:
- Chất lượng không khí xung quanh và môi trường lao động.
- Chất lượng khí thải.
- Chất lượng nước thải.
- Chất thải rắn.
- Vệ sinh lao động.
Các bước thực hiện lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ
- Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án
- Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn; xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án
- Lấy mẫu nước thải, mẫu khí xung quanh và tại ống khói, lấy mẫu đất, mẫu nước ngầm
- Đánh giá chất lượng môi trường
- Đánh giá tác động của từng nguồn gây ô nhiễm
- Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố
- Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án
- Trình nộp báo cáo lên các cơ quan có chức năng (Sở TNMT, các Phòng Môi trường Quận Huyện, Hepza…
Thời gian thực hiện
- Báo cáo sáu tháng đầu năm: nộp trước ngày 30/07 hằng năm
- Báo cáo sáu tháng cuối năm: nộp trước ngày 30/01 năm sau
Cơ sở pháp lý
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về việc “quản lý chất thải rắn”.
- Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên & Môi trường về việc “hướng dẫn điều kiện ngành nghề, thủ tục lập hồ sơ, đăng ký cấp giấy hành, mã số quản lý chất thải nguy hại”.
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc “ban hành danh mục chất thải nguy hại”.
- Luật Bảo vệ môi trường ban hành ngày 23 tháng 6 năm 2014. Ngày có hiệu lực: 01/01/2015.
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một só điều của Luật Bảo vệ môi trường. Ngày có hiệu lực: 01/4/2015.
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ qui định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. Ngày có hiệu lực 1/4/2011.
- Thông tư số / /TT-BTNMT ngày tháng năm của Bộ Tài nguyên và Môi trường qui định chi tiết một số điều của nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ về qui định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. Hiệu lực thi hành: ngày / / .
Đối tượng phải lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ
Tất cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung đang hoạt động
- Đánh giá hiện trạng môi trường của Công ty
- Công tác thực hiện bảo vệ môi trường của Công ty.
- Nêu ra một số biện pháp bảo vệ môi trường mà Công ty sẽ tiếp tục thực hiện trong thời gian tới.
Các thông số kiểm soát:
- Chất lượng không khí xung quanh và môi trường lao động.
- Chất lượng khí thải.
- Chất lượng nước thải.
- Chất thải rắn.
- Vệ sinh lao động.
Các bước thực hiện lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ
- Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án
- Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn; xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án
- Lấy mẫu nước thải, mẫu khí xung quanh và tại ống khói, lấy mẫu đất, mẫu nước ngầm
- Đánh giá chất lượng môi trường
- Đánh giá tác động của từng nguồn gây ô nhiễm
- Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố
- Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án
- Trình nộp báo cáo lên các cơ quan có chức năng (Sở TNMT, các Phòng Môi trường Quận Huyện, Hepza…
Thời gian thực hiện
- Báo cáo sáu tháng đầu năm: nộp trước ngày 30/07 hằng năm
- Báo cáo sáu tháng cuối năm: nộp trước ngày 30/01 năm sau
Cơ sở pháp lý
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về việc “quản lý chất thải rắn”.
- Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên & Môi trường về việc “hướng dẫn điều kiện ngành nghề, thủ tục lập hồ sơ, đăng ký cấp giấy hành, mã số quản lý chất thải nguy hại”.
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc “ban hành danh mục chất thải nguy hại”.
- Luật Bảo vệ môi trường ban hành ngày 23 tháng 6 năm 2014. Ngày có hiệu lực: 01/01/2015.
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một só điều của Luật Bảo vệ môi trường. Ngày có hiệu lực: 01/4/2015.
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ qui định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. Ngày có hiệu lực 1/4/2011.
- Thông tư số / /TT-BTNMT ngày tháng năm của Bộ Tài nguyên và Môi trường qui định chi tiết một số điều của nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ về qui định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. Hiệu lực thi hành: ngày / / .
Đối tượng phải lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ
Tất cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung đang hoạt động
Chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn và thay mặt quý vị thực hiện với chi phí hợp lý nhất, chất lượng tốt nhất, hãy gọi cho chúng tôi 0934.706.734, 0987.767.053, 08.66827231
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét